Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 6:11

Giải bài 7 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

AK là đường phân giác của tam giác ABC nên:

Giải bài 7 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ta có: MD // AK

⇒ ΔABK Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDBM và ΔECM Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔACK

Giải bài 7 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ (1) và (2) ta có: Giải bài 7 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Do BM = CM (giả thiết) nên từ (3) suy ra: BD = CE.

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:16

Bài 1:

Xét tam giác $BDM$ có $AK\parallel DM$, áp dụng đl Talet:

$\frac{BA}{BD}=\frac{BK}{BM}=\frac{2BK}{BC}(*)$
Xét tam giác $CAK$ có $ME\parallel AK$, áp dụng đl Talet:

$\frac{CE}{CA}=\frac{CM}{CK}=\frac{BC}{2CK}(**)$

Lấy $(*)$ nhân $(**)$ thì:

$\frac{CE}{BD}.\frac{AB}{AC}=\frac{BK}{CK}$

Mà: $\frac{BK}{CK}=\frac{AB}{AC}$ (theo tính chất tia phân giác)

$\Rightarrow \frac{CE}{BD}=1$

$\Rightarrow CE=BD$ (đpcm)

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:19

Hình vẽ 1:

Bình luận (1)
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:20

Bài 2 đề sai.

Bình luận (8)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
lê đoàn ngọc nam
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhã Kỳ
Xem chi tiết
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 20:50

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
vumaithanh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 2 2017 lúc 23:03

A B C I D E 1 2 1 2 1 2

\(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BI là phân giác góc ABC)\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D => BD = DI

\(\widehat{I_2}=\widehat{C_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(CI là phân giác góc ACB)\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{C_1}\Rightarrow\Delta IEC\)cân tại E => IE = EC

Vậy DE = DI + IE = BD + CE (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2017 lúc 15:04

A B C I D E

Vì DE song song với BC => \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\) ( SLT) . Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{DBI}\) ( BI là p/g của \(\widehat{ABC}\) ) => \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\) theo định lý => tam giác DIB cân tại D => DB = DI 

Vì DE song song với BC => \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)( SLT) .Mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\) ( CI là p/g của \(\widehat{ECB}\) ) => \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\) .Theo định lý => tam giác IEC cân tại E => EI = EC

Vì DE = DI + IE . Mà DI = DB ; IE = EC => DE = DB + CE

Vậy DE = DB + CE

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
5 tháng 2 2017 lúc 22:09

A B C I D E H K

Kẻ CI giao AB tại H, BI giao AC tại K

Ta có góc HIB = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => HID = ICB

=> DIB = IBC mà BI là phân giác nên DBI = IBC => DIB = DBI => tam giác BDI cân tại D => DB = DI

Tương tự, ta có góc KIC = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => KIE = IBC

=> EIC = ICB mà CI là phân giác nên ECI = ICB => EIC = ECI => tam giác CEI cân tại E => CE = EI

Ta có: DE = DI + IE mà DI = DB, IE = CE => DE = DB + CE => chứng minh được DE = BD + CE 

Bình luận (0)